Theo Đinh gia thế phả thì Đinh Bạt Tụy sinh năm Bính Tý – 1516 tại thôn Bùi Ngõa, xã Bùi Khổng, tổng Hải Đô, nay là xã Hưng Trung, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ông thi đậu Đình nguyên, Đệ nhất giáp đệ nhất danh chế khoa Giáp …
Read More »Dân là gốc
Trịnh Cương là con trưởng của Tấn Quan vương Trịnh Bính, chắt của Định Nam vương Trịnh Căn. Ông nội Trịnh Cương là Trịnh Vĩnh và cha là Trịnh Bính đều mất trước cụ nội Trịnh Căn nên theo quy định trực hệ, ông được chọn làm người kế vị. …
Read More »Danh nhân Trịnh Hoài Đức
Trịnh Hoài Đức còn có tên là An, tự là Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai. Ông là một công thần triều Nguyễn, là nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam thế kỷ 18. Năm lên 10 tuổi thì cha mất, Trịnh Hoài Đức …
Read More »Vua Hàm Nghi bị bắt
Đêm ngày 5 rạng sáng ngày 6 tháng 7 năm 1885, Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết, vì thấy người Pháp khinh mạn vua mình nên quyết định tấn công trại binh của Pháp ở đồn Mang Cá. Đến sáng thì quân Pháp phản công, quân triều Nguyễn thua …
Read More »Minh chúa Trịnh Cương
Trong số các chúa Trịnh, Trịnh Cương được các nhà sử học đánh giá là một nhà cầm quyền năng nổ, có ý thức chăm lo cuộc sống của nhân dân. Trịnh Cương là con trưởng của Tấn quan vương Trịnh Bính, là chắt của chúa Trịnh Căn, được các …
Read More »Khí tiết vua Duy Tân
Theo sách “Đại Nam chính biên liệt truyện”, khi bị quân Pháp vây bắt tại một căn nhà gần núi Thiên Thai, vua Duy Tân vẫn rất bình tĩnh, sẵn sàng nhận mọi sự đối xử tàn bạo của kẻ thù. Lúc đó, bọn giặc thấy một vật gì cồm …
Read More »Ý chí phục quốc
Khi vua Thành Thái bị đày ở Vũng Tàu, vua Duy Tân vô cùng đau khổ, ước mong sao cho nước nhà độc lập. Tư tưởng chống Pháp manh nha từ thuở nhỏ và giờ ngày càng nảy nở. Nhưng thực lực chống Pháp ở đâu? Quan lại triều đình …
Read More »Logic cuộc đời
Trong cuốn sách “Người Do Thái dạy con” có một mẩu chuyện mà chắc rằng nếu ai đã được đọc và ngẫm nghĩ về nội dung của nó thì hẳn không bao giờ quên. Tuy rất ngắn nhưng sau khi đọc xong đã có không ít người cho là chuyện …
Read More »Chuyện về vua Duy Tân
Theo sách “Đại Nam chính biên liệt truyện” và sách “Kể chuyện các vua nhà Nguyễn” thì vào năm 1911, ông Tôn Thất Sa được Khâm sứ Trung kỳ cử vào nặn tượng vua Duy Tân theo mẫu sống để thực dân Pháp đem sang trưng bày tại cuộc đấu …
Read More »Công thần Ngô Văn Sở
Tại Điện thờ Tây Sơn Tam kiệt trong Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định), ngoài 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ còn có 6 vị văn thần, võ tướng được lập tượng thờ, gồm: Thiếu phó Trần Quang Diệu, Đô đốc Bùi Thị …
Read More »