Theo sử cũ của Trung Quốc, Diệp Quế có tên chữ là Thiên Sĩ, hiệu Hương Nham, người vùng Tô Châu, huyện Ngô, là y gia trứ danh đời Thanh. Ông là người đặt nền móng cho phái ôn nhiệt học. Tổ phụ của ông là Diệp Thời (tự Tử …
Read More »Có tề được gia …?
Theo sách Đại Nam chính biên liệt truyện, vào năm Ất Hợi – 1815, khi ấy vua Gia Long ở ngôi đã lâu và tuổi cũng đã cao nhưng vẫn chưa định người nối ngôi. Một hôm nhân lúc vừa tan buổi chầu, vua hỏi Nguyễn Văn Thành rằng: Cháu …
Read More »Chối bỏ danh lợi
Lê Hữu Trác hay còn có tên khác là Hải Thượng Lãn Ông, sinh ngày 12-11-1724, năm Giáp Thìn vào cuối đời Hậu Lê. Quê ông ở thôn Văn Xá, làng Lưu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là thôn Thanh Xá, xã Hoàng Hữu …
Read More »Sự tích một vụ án
Chuyện kể lại rằng, ngày xưa ở một làng kia có chàng thanh niên và cô thiếu nữ rất xứng đôi vừa lứa. Bạn bè và người thân đều mong muốn họ sớm thành vợ thành chồng. Còn cha mẹ của đôi bên cũng đều đã bằng lòng kết tình …
Read More »Chí lớn không thành
Theo sách “Kể chuyện các đời vua Nguyễn”, vào lúc 11 giờ đêm ngày 2-5-1916, vua Duy Tân đầu chít khăn, mặc áo cụt đỏ sẫm, quần vải trắng, chân đi đất, bí mật rời hoàng cung đến bến Thương Bạc. Chiếc thuyền của Trần Cao Vân đã chờ sẵn …
Read More »Quyết chí vì giang sơn
Theo cuốn lịch sử Việt Nam tập 2 của Nhà xuất bản Khoa học xã hội, vào cuối năm 1915, tổ chức Việt Nam Quang Phục Hội được thành lập, do cụ Phan Bội Châu tổ chức và là người đứng đầu, nhằm mục đích vận động nhân dân đứng …
Read More »Chữ tài liền với…
Theo sử sách của Trung Quốc, Biển Thước có tên thật là Tần Việt Nhân. Ông là người ở vùng Châu Mạc, huyện Bột, nước Tề và sinh ra, lớn lên vào đầu thời Chiến Quốc. Lúc thiếu thời, ông từng làm Xá trưởng (quản lý nhà nghỉ – khách …
Read More »Y đức cao thượng
Theo lịch sử Trung Quốc thời nhà Đường thì Bàng An Thời có tự là An Thường, người vùng Kỳ Thủy, huyện Kỳ Châu (nay là Hy Thủy, tỉnh Hồ Bắc) và hiệu là Kỳ Thủy đạo nhân. Ông là một y học gia trứ danh đời Bắc Tống. Ông …
Read More »Chuyện về Trần Công Hiến
Vì sử cũ của triều Nguyễn ghi chép không đầy đủ hoặc bị thất lạc nên cho đến ngày nay, không ai biết chính xác Trần Công Hiến sinh vào năm nào mà chỉ biết rằng ông mất năm Đinh Sửu (1827). Trong sách Đại Nam chính biên liệt truyện …
Read More »Đoạn kết của một vị vua
Với ý thức chống Pháp và bọn tay sai, vua Thành Thái đã huấn luyện một đoàn nữ binh. Nhà vua tự lo chi phí, ăn ở cho đoàn nữ binh này. Việc tuyển mộ và huấn luyện được tổ chức rất bí mật. Sau khi luyện tập, đội nữ …
Read More »