Chuyện xưa kể lại rằng, vào những năm cuối của thế kỷ XIX, nhiều người Do Thái ở Pháp hay truyền tụng nhau một câu chuyện với nội dung như sau: Vào buổi sáng của một ngày, có hai cô bé đùa nghịch với nhau ngoài ban công. Lúc đó …
Read More »Giai thoại về lời nguyền
Lịch sử ghi nhận số phận long đong khiến vua Lý Huệ Tông – vị vua áp cuối của nhà Lý – là triều đại huy hoàng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nhưng lại lâm vào cảnh dân chúng lầm than, đói khổ và giặc giã liên tiếp …
Read More »Thái hậu nhân từ
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, vua Trần Minh Tông là con thứ tư của vua Trần Anh Tông và Chiêu Hiến hoàng thái hậu. Ông sinh ngày 21-8 (âm lịch) năm 1300, là vị hoàng đế lập kỷ lục có tới 4 con trai làm vua, gồm: …
Read More »Bài thơ dứt tình
Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Lương Thế Vinh xuất thân trong gia đình nông dân nghèo ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, phủ Nghĩa Hưng, trấn Sơn Nam (nay là làng Cao Phương, xã Liên Bảo thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Từ nhỏ ông …
Read More »Người xưa dạy con
Theo sách “Tam Quốc chí diễn nghĩa”, Gia Cát Lượng sinh năm 181 và mất năm 234. Ông có tên chữ là Khổng Minh, hiệu là Ngọa Long tiên sinh. Ông là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự và cũng là một nhà phát minh của nhà …
Read More »Bậc hiền mẫu
Theo sách “Danh nhân văn hóa Trung Hoa”, Âu Dương Tu là nhà sử học, nhà văn nổi danh thời Bắc Tống ở Trung Quốc thời trung cổ. Khi ông lên 4 tuổi thì cha qua đời. Mẹ ông là bà Trịnh Thị ở vậy thủ tiết nuôi con ăn …
Read More »Người mẹ tài đức
Ở Trung Quốc ngày nay vẫn còn lưu truyền giai thoại một người mẹ tài đức vẹn toàn. Đó là bà Đào mẫu có tên thật Trạm Thị là mẹ của Đào Khản. Bà được xưng là một trong những lương mẫu nổi tiếng thời Trung Hoa cổ đại. Phương …
Read More »Làm phước ắt có phúc
Thời cổ đại, các bậc đế vương không chỉ phải được nuôi dưỡng, giáo dục thành một người tài đức mà còn phải thành một vị minh quân. Và câu chuyện mà các bậc đế vương truyền lại cho đời sau đều thể hiện những phương pháp giáo dục con …
Read More »“Dân chi phụ mẫu”
Theo sách “Quảng Nam xưa và nay”, Hà Đình sinh năm 1842, nguyên tên là Nguyễn Công Nghệ, sau cải là Nguyễn Thuật, xuất thân trong gia đình Nho học vọng tộc. Gia phả tộc Nguyễn Công ở Hà Lam cho biết thủy tổ của họ là ngài Nguyễn Công …
Read More »Dạy con nên người
Theo sách “Ngũ triều danh thần ngôn hành lục”, lúc ở Tô Châu, Phạm Trọng Yêm mua 1.000 mẫu ruộng tốt ở vùng ngoại ô để nuôi những người dân bần cùng. Phạm Trọng Yêm thường xuyên dạy con phải sống giản dị, tiết kiệm. Ông thường nói: Lúc bần …
Read More »